Vitamin là một nhóm chất hữu cơ rất cần cho cơ thể, có thể không tổng hợp được vitamin mà cần phải bổ sung. Nhiều chức năng quan trọng của cơ thể cần có sự tham gia của vitamin.
Khi thiếu vitamin gây nên những rối loạn chuyển hóa quan trọng, ảnh hưởng tới sư phát triển thể chất và gây nên nhiều bệnh đặc hiệu.
+ Nhóm tan trong nước
+ Nhóm tan trong dầu
+ Vitamin A tham gia vào vai trò của thị giác ở tế bào hình que, hình nón của võng mạc. Duy trì cấu trúc của da, niêm mạc. Vitamin A giúp bảo vệ tế bào da, niêm mạc mắt, hô hấp và đường ruột. Đáp ứng miễn dịch, phát triển xương.
+ Thiếu vitamin A: Khô mắt, khô da, niêm mạc đường hô hấp, tiêu hóa bị tổn thương, giảm miễn dịch. Xương mềm, mỏng, quá trình vôi hóa bị rối loạn. Chậm phát triển trí tuệ, tinh thần. Mắc các bệnh nhiễm trùng hô hấp, tiêu hóa.
+ Thừa vitamin A: Uống vitamin A kéo dài. Dấu hiệu ( thóp phồng, đau đầu, mệt mỏi, rụng tóc, buồn nôn, khô da, vàng da. Ngừng cung cấp vitamin A các triệu chứng sẽ hết.
+ Nguồn cung cấp: Có trong gan, trứng, động vật, có trong thực vật, rau củ dưới dạng Beta_caroten.
+ Thiếu vitamin D: Gây còi xương, chậm phát triển.
+ Thừa vitamin D: Chán ăn, giảm trọng lượng cơ thể, chậm phát triển .
+ Nguồn cung cấp: Có trong cá biển, thịt, trứng, nấm. Vitamin D có trong sữa mẹ thấp.
+ Thiếu vitamin E: Rối loạn về thần kinh.
Thiếu máu do tan máu.
Mắc cá bệnh về tiểu cầu.
Thiểu năng, Chức năng võng mạc gây mù vĩnh viễn ở trẻ sinh non.
+ Thừa vitamin E: Vitamin E hòa tan trong chất béo nên nó có thể dự trữ trong cơ thể. Nếu thừa vitamin E nhiều trong cơ thể dẫn đến ngộ độc.
+ Nguồn cung cấp: Dầu thực vật chứa nhiều vitamin E, mỡ động vật.
+ Nguồn cung cấp: Có trong rau xanh, hoa quả và ngũ cốc.
+ Thay đổi cá tính, suy giảm tinh thần
+ Kém hấp thu đường tiêu hóa
+ Trẻ bú mẹ xuất hiện bệt BERI-BERI do sữa mẹ giảm vitamin B1.
+ Trẻ từ 2-5 tháng – tiếng kêu the thẻ nếu không điều trị kịp thời, nguy hiểm đến tính mạng.
+ Trẻ lớn: Ăn kém ngon, rối loạn nhịp tim, tê bì.
+ Đáp ứng tốt với điều trị B1.
+ Thiếu vitamin C: Mệt mỏi, chuột rút, đau xương, da khổ, thô ráp. Xuất huyết răng lợi. Vết thương lâu lành. Nhiễm trùng thứ phát.
+ Nguồn cung cấp: Có trong thực vật và động vật ( gan, thận,…). Rau xanh phần lá nhiều hơn thân, ở nhiệt độ cao sẽ bị mất C đáng kể.
+ Thiếu vitamin B12: Trẻ sinh sớm có mẹ ăn chay
+ Nguồn thực phẩm: Không có trong thực vật, có chủ yếu ở động vật (cá, trứng, bò, gà,…)
+ Nguồn cung cấp: Có trong ngũ cốc, rau quả.
+ Giải phóng năng lượng trong quá trình oxy hóa.
+ Tạo tế bào hồng cầu
+ Nguồn cung cấp: Có trong thịt động vật, gan, trứng, thực vật ít.
+ Thiếu Zn: Chậm phát triển, Giảm khả năng miễn dịch, Tổn thương da và niêm mạc, Tăng tỷ lệ bị tiêu chảy, viêm đường hô hấp trên.
+ Thừa Zn: Triệu chứng ói, chóng mặt, đau vùng thượng vị.
+ Nguồn cung cấp: Có trong động vật (tôm, cá , cua)
+ Thừa IOT: Khuyết tật não. Rối loạn chức năng não.
+ Thiếu IOT : Dễ mắc cá bệnh bướu cổ, phụ nữ mang thai sẽ dễ sảy thai, sinh sớm.Trẻ thiếu IOT sẽ gây ra đần độn, thiểu năng trí tuệ.
+ Nguồn cung cấp: Có trong thức ăn, nước. Thực phẩm (cá, thịt, các loại tảo biển). Sử dụng muối IOT để đề phòng bướu cổ.
+ Nguồn cung cấp: Rau quả có màu xanh đậm.
+ Thiếu Magie: Do đói kéo dài, ói, tiêu chảy, chán thương ngoại khoa. Khi giảm Magie dẫn đến dễ kích thích, căng thẳng thần kinh, tăng co bóp cơ.
NHẰM TĂNG CƯỜNG VITAMIN VÀ CÁC KHOÁNG CHẤT CẦN THIẾT, GIÚP TRẺ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ VÀ TRÁNH ĐƯỢC CÁC BỆNH CÓ THỂ TRÁNH ĐƯỢC NƠI TRẺ DO THIẾU VITAMIN VÀ KHOÁNG CHẤT.